Tứ sắc là một trong những trò chơi bài lá được chơi phổ biến nhất ở miền Trung và miền Nam nước ta. Cách chơi bài tứ sắc rất dễ chơi và không ràng buộc người chơi với quá nhiều nguyên tắc. Vậy Bài tứ sắc có cách chơi như thế nào thì hãy cùng các cao thủ game bài TK88 tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Tổng quan giới thiệu về game bài tứ sắc là gì?

Game bài Tứ Sắc là một trò chơi bài phổ biến trong dân gian Việt Nam.Và nó là một loại bài lá có 4 màu sắc là: Đỏ – Trắng – Vàng – Xanh lá. Loại trò chơi này được tham gia phổ biến nhất ở miền Trung. Và đặc biệt đây là trò chơi ngày xưa được ưu thích trong cung và các gia đình quý tộc.

Đây được xem là một dạng bài khác của bộ bài tam cúc thường được người chơi vùng miền Bắc ưu chuộng. Loại hình bài tứ sắc Việt Nam này tối đa là 4 người chơi và ít nhất là 2 người chơi.

Mỗi một bài tứ sắc sẽ có 4 màu và mỗi màu sẽ có 7 đạo quân gồm: Tướng – Sĩ – Tượng – Xe – Pháo – Mã ( Ngựa ) – Tốt ( Chốt ). Mỗi một đạo quân như vậy sẽ có tổng cộng 16 lá bài, 28 lá cho mỗi màu và tổng cộng người chơi sẽ có 11 lá bài.

Trên mắt của các lá bài thường thì sẽ để chữ và đây cũng là một điểm khác biệt lớn nhất của bài tứ sắc và bài tam cúc.

Bài tứ sắc
Tổng quan về game bài tứ sắc

Hướng dẫn cách chơi và luật chơi của bài tứ sắc

Luật chơi bài tứ sắc

Sau đây, TK88 sẽ hướng dẫn luật chơi của game bài tứ sắc. Để có thể chơi được game bài tứ sắc. Trước tiên người chơi cần chuẩn bị cho mình một bộ bài và 4 người tham gia vào trò chơi. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp thiếu tay thì có thể tham gia 2 hoặc 3 người vẫn có thể tiếp tục ván bài.

Người chia bài ở ván đầu tiên sẽ được người chơi chọn ra. Người chia bài sẽ bắt đầu chia cho mỗi người 1 lượt 5 lá bài và chia thành 4 lượt cho mỗi người chơi sao đều có được 20 lá bài. Riêng đối với người chia bài thì sẽ được cộng thêm một lá bài. Và người chia bài cũng sẽ là người chơi đi trước.

Sau khi đã hoàn tất chia bài thì số bài còn lại sẽ được đặt ở giữa mỗi người chơi, số bài dư đó thưuòng được gọi là bài nọc. Còn đối với bài tứ sắc thì còn được gọi là bài tỳ. Tỳ sẽ được người chơi chọn bốc bài nếu như đến lượt đánh của người chơi đó mà không có con bài nào để đi thì người chơi phải bốc thêm một lá để người chơi còn có căn cứ để đánh tiếp.

Mục tiêu mà người chơi đánh bài tứ sắc cần phải làm đó chính là làm tròn được số lá bài của mình. Và ” Tròn ” ở đây không có nghĩa là đếm số lá bài chẵn lẻ, mà là trên tay của người chơi không có bất cứ lá bài rác nào nữa. Mà chỉ còn lại các tổ hợp theo quy định thì mới được tính là chiến thắng.

Trong bài tứ sắc sẽ không có quy định là sẽ có người thắng 2 hay thắng 3 như các dạng game bài khác. Mà chỉ được tính người tới đầu tiên, sau đó thì sẽ tính điểm và đánh ván bài tiếp theo.

Bài tứ sắc có bao nhiêu lá – Cách xếp bài

Bài tứ sắc là loại hình bài vô cùng nho nhã. Khi tham gia vào game bài này thì người chơi sẽ được cảm nhận điều này khi bắt đầu tham gia vào chơi. Mà việc đầu tiên người chơi cần phải làm đó chính là sắp xếp bài.

Thông thường thì nếu người chơi có kinh nghiệm sẽ có cách xếp bài từ lớn đến nhỏ. Tuy nhiên, đều này không bắc buộc mà đều người chơi cần phải làm và không được bỏ qua đó chính là xếp các bộ đôi lại với nhau hoặc các kết hợp của luật bài tứ sắc. Cụ thể như sau:

  • Tướng: Với quân tướng thì nếu có từ 2 đến 3 là bài cùng màu thì hãy để chung lại với nhau. Nếu có nhiều hơn một tướng lẻ thì sẽ không tính là bài rác.
  • Chẵn: Bài của bạn sẽ có từ 2 đến 4 lá bài giống nhau và cùng nhau, thì người chơi nên đặt chúng cạnh nhau.
  • Tốt: Vẫn tính quân tốt theo quy định chẵn vừa được nói, hoặc cũng có thể được gôm từ 2 đến 4 lá bài giống nhau và cùng màu, thì nên đặt chúng ở cạnh nhau.
  • Tốt: Vẫn tính quân tốt theo quy định chẵn như đã được nói từ trước. Hoặc cũng có thể gôm 3 đến 4 tốt khác màu.
  • Lẻ, hay còn được hiểu và gọi là bộ 3 kết hợp: Tướng – Sĩ – Tượng hoặc Xe – Pháo – Ngựa cùng màu.
  • Rác: Là trong 20 lá bài mà người chơi có, hoặc trong quá trình đánh bài, mà có lá bài không được tạo thành bộ đôi nào, thì lá bài đó được gọi là lá bài rác. Lá bài rác thường là lá bài chọn đánh trước.
Bài tứ sắc
Hướng dẫn cách chơi và luật chơi của bài tứ sắc

Cách ăn bài trong quá trình chơi

Quy luật bài tứ sắc ăn bao nhiêu lá bài chơi được tính theo vòng. Tùy người chơi tự quy định mà thuận theo hay được chơi ngược chiều kim đồng hồ. Và khi ăn bài ưu tiên người chơi ăn vào bài chẵn trước, và ăn bài lẻ sau. Người chia bài sẽ đánh quân rác ra trước, người liền kề sẽ tiến hành ghép bài chẵn.

Trường hợp nếu người liền kề người chơi đầu tiên không thể tạo được bộ Chẵn, mà chỉ có bộ Lẽ, và người thứ 3 có bộ Chẵn, thì người thứ 3 được ưu tiên ăn lá bài Rác đầu tiên đó.

Cách ăn vào bài Lẻ sẽ được tính khi từ một lá bài Rác, người chơi liền kề người vừa đánh không có thể tạo thành bài Chẵn, không ai trong bàn tạo được bài Chẵn, nhưng có người tạo được bài Lẻ, thì cứ theo chiều người chơi mà lấy thứ tự ưu tiên. 

Nếu lá Rác là Sĩ trắng, người tiếp theo có Tướng và Tượng trắng, thì sẽ thông báo ăn lá Sĩ trắng đó. Sau khi ăn xong thì nhanh chóng đánh ra một lá bài khác để người kế tiếp chơi. Quá trình chơi sẽ diễn ra như vậy cho đến khi có người hết bài Rác trước là Thắng.

Việc người chơi lật bài từ tỳ hay còn được gọi là nọc sẽ xảy ra khi quân bài có một bài rác mà không ai có thể tạo ra bài chẵn hoặc bài lẻ rồi, thì người ngồi bên cạnh người vừa được đánh ra là bài đó sẽ được tật một lá bài từ tỳ để người liền sau có thể đánh tiếp.

Các lá bài sau khi được ăn vào sau khi đã tạo được thành lá bài chẵn hoặc lá bài lẻ rồi, thì phải được xếp ngay ngắn trước mặt mình để những người chơi cùng được thấy, không cầm lại lên tay.

Kết luận

Trên đây là toàn bộ thông tin giới thiếu đến người chơi game bài tứ sắc và hướng dẫn người chơi cách chơi bài tứ sắc sao có thể đem về được hiểu quả nhất khi tham gia vào game bài này. Hy vọng những thông tin này có thể giúp được người chơi hiểu hơn về game bài tứ sắc online này.

Lê Hoài Phong